PHẦN 1: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ
I. Lên kế hoạch thuyết trình
- Nội dung thuyết trình
- Phương tiện – Công cụ hỗ trợ quá trình thuyết trình
- Tìm hiểu và phân tích đối tượng
- Lựa chọn áp dụng
- Phương pháp theo quy mô hoặc thông điệp truyền đạt
- Phương thức theo đối tượng
- Thiết lập các hiệu ứng bổ trợ
- Lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
- Dự báo & tiên liệu những rủi ro trong buổi thuyết trình;
- Xây dựng phương án dự phòng & ngăn ngừa;
- Chuẩn bị cá nhân
II. Thực hiện bài thuyết trình
- Khởi động và làm chủ cuộc thuyết trình
- Thể hiện, truyền đạt nội dung và thông điệp
- Trình bày ý tưởng rõ ràng- xúc tích- khoa học – logic
- Giọng nói, ánh mắt
- Thái độ tự tin, diện mạo chủ động
- Ngôn ngữ cử chỉ, phong thái trình bày lôi cuốn, thuyết phục người nghe.
- Kết hợp hài hòa Nhãn – Nhĩ – Nhất – Tâm – Vương
- Giao tiếp đa chiều
- Làm chủ phương tiện tác nghiệp
- Sử dụng tài liệu và truyền thông
- Ứng dụng hiểu biết về quá trình tiếp nhận thông tin
III. Kiểm soát Uy thế – cảm xúc trong quá trình trình bày thuyết trình
- Kỹ thuật kiểm soát và lôi kéo người tham dự cùng hướng về mục tiêu chung;
- Kỹ thuật tiếp nhận thông tin (ngôn ngữ & phi ngôn ngữ) & phản hồi;
- Nghệ thuật đặt câu hỏi và trả lời thuyết phục
- Phương pháp xử lý những tình huống phức tạp, “sự cố” phát sinh trong quá trình thuyết trình.
- Kỹ thuật truyền cảm hứng để mọi người thay đổi
PHẦN 2: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
I. Phương pháp làm việc nhóm hiệu quả
- Chuyển đổi phương pháp làm việc truyền thống sang làm việc nhóm
- Kỹ năng trong làm việc nhóm:
- Giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm làm việc
- Xây dựng mối quan hệ, kênh thông tin trong nhóm
- Hoàn thiện các kỹ năng làm việc nhóm chuyên nghiệp (giao tiếp, điều hành cuộc họp…)
- Thiết lập mục tiêu, hiệu quả làm việc nhóm:
- Xây dựng mục tiêu chung của nhóm
- Hình ảnh người lãnh đạo nhóm
- Thiết kế mô hình làm việc nhóm (kế hoạch, phân tích xử lý các tình huống trong quá trình làm việc, xây dựng giá trị chung của nhóm).
- Kỹ năng đánh giá, kiểm soát quá trình làm việc nhóm
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các thành viên trong nhóm làm việc
- Phân tích, đánh giá công bằng kết quả thực hiện công việc của từng thành viên trong nhóm
- Phương pháp, cách thức và công cụ đánh giá các thành viên
- Kỹ năng khuyến khích tạo động lực cho các thành viên trong nhóm.
- Những nguyên nhân khiến thành viên không có động lực làm việc.
- Nghệ thuật tạo động lực (tạo động lực vật chất, tạo động lực phi vật chất).
II. Các chiến lược giải quyết vấn đề và quản trị xung đột trong nhóm
- Xác định sự khác biệt giữa các thành viên trong nhóm từ đó hiểu tôn trọng các vai trò khác nhau của từng thành viên trong nhóm, giao nhiệm vụ đúng người, đúng năng lực và đúng hoàn cảnh.
- Sử dụng các công cụ hiện đại trong giải quyết các vấn đề của nhóm hoặc các xung đột trong nhóm.
- Những tiêu chí cần có trong việc lựa chọn giải pháp tối ưu dựa trên sự đồng thuận của tất cả các thành viên trong nhóm.
III. Trò chơi và Bài tập tình huống
- Bài tập cá nhân: Bạn có phẩm chất người lãnh đạo nhóm hay không?
- Bài tập tình huống về quan hệ giữa các thành viên trong nhóm
- Bài tập tình huống về xung đột trong nhóm
- Bài tập tình huống về giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm